Sốt ruột chờ Hà Nội hạn chế xe cá nhân khi không khí ở mức nguy hại
Không khí Hà Nội lúc nào cũng đặc quánh khói bụi nhưng sao vẫn chậm trễ hạn chế lượng lớn xe máy, ôtô vào nội đô, xả thải mỗi ngày?
"Một trong những lý do khiến Hà Nội trở thành thành phố thuộc nhóm ô nhiễm nhất thế giới đến mức ám ảnh chính là do khói bụi, khí thải từ các phương tiện cá nhân, lượng xe máy, ôtô quá lớn. Tôi thấy bầu trời thủ đô lúc nào cũng trong tình trạng xám xịt, đặc quánh bụi.
Do đó, cần có những giải pháp cấp thiết về phát triển phương tiện công cộng xanh, xe buýt điện, ôtô điện để giảm bớt khí thải từ các xe chạy xăng. Có vậy mới hy vọng người dân thủ đô dễ thở hơn. Chứ như hiện giờ, số người mắc bệnh hô hấp rất nhiều, nếu không sớm có chính sách hỗ trợ để phủ xe điện trong thành phố thì e rằng tình hình sẽ trầm trọng hơn nữa".
Đó là quan điểm của độc giả Longann trước tình trạng "Không khí Hà Nội liên tục ở mức rất xấu". Cụ thể, hôm 10/12, 13 trạm quan trắc ghi nhận chỉ số chất lượng không khí (AQI) Hà Nội ở mức kém, trong đó ba trạm ở quận Hai Bà Trưng, Long Biên, Tây Hồ ô nhiễm nặng, bc nh l min bc hm nay mức rất xấu (trên 200). Kết quả quan trắc giai đoạn 2022-2023 cho thấy bụi mịn PM 2.5 trung bình năm tại Hà Nội vượt quy chuẩn: bụi mịn PM 2.5 dao động 26-52μg/Nm3, 123win city vượt giới hạn 1, c phá1-2,1 lần. Trong đó, nguồn phát thải lớn nhất là hoạt động giao thông.
Lo lắng cho chất lượng không khí Hà Nội ngày càng xấu đi, bạn đọc Hoàng Trung Sơn cho rằng: "Cần nhanh chóng có các giải pháp quyết liệt để hạn chế các phương tiện phát thải trong nội đô, vì cứ thế này con cháu chúng ta hứng trọn và hàng ngày phải hít thở không khí ô nhiễm. Tôi ủng hộ xe buýt điện, xe điện,Go88 cổng game uy tín phương tiện xanh thân thiện môi trường để thay thế dần xe chạy xăng".
>> 'Không khí Hà Nội ô nhiễm vì nhiều ôtô hơn TP HCM'
Liên hệ với cách làm của Singapore, độc giả Thichxanhxanh nhấn mạnh: "Nhìn các nước phát triển xanh - sạch như Singapore, Nhật Bản, chúng ta sẽ thấy họ có rất ít xe máy chạy xăng, xả khói bụi đầy đường như ở ta. Thay vào đó, người dân ở đó chủ yếu sử dụng ôtô điện. Tôi rất ủng hộ Việt Nam chuyển đổi theo mô hình đó để cải thiện chất lượng không khí".
"Tôi nghe nói Hà Nội sẽ thí điểm hạn chế phương tiện chạy xăng, dầu vào khu vực trung tâm. Tôi nghĩ đó cũng là cách hay để thành phố xanh, sạch hơn. Giờ tôi đã thấy người dân đi xe điện nhiều, chứng tỏ ý thức bảo vệ môi trường cũng đã tăng. Hy vọng thành phố sớm thêm nhiều giải pháp mạnh tay hơn nữa để cải thiện bầu không khí thủ đô", bạn đọc Hoahoa kết lại.
TP Hà Nội chỉ ra 5 nguồn chính gây ô nhiễm không khí gồm: Phương tiện giao thông đường bộ (cả bụi đường), công nghiệp, dân sinh, đốt sinh khối và nông nghiệp. Trong đó, nguồn phát thải lớn nhất là hoạt động giao thông. Ước tính tổng phát thải bụi PM 2.5 từ các nguồn là hơn 30.000 tấn, hơn 50% số này đến từ nguồn thải tại chỗ. Trong đó, hoạt động giao thông, bụi đường lớn nhất, chiếm 56%. Thành phố có 1,1 triệu ôtô, hơn 6,9 triệu xe máy, 70% trong số này đã sử dụng trên 10 năm, tạo ra nguồn phát thải lớn.
Vỡ mộng chuyển nhà từ TP HCM về tỉnh để không phải hít bụi'Đẩy nhanh cấm xe khi Hà Nội báo động đỏ ô nhiễm bụi mịn'Ám ảnh 'mùa nồm'Người Việt ì ạch chống ô nhiễm không khí'Đào đường, sửa vỉa hè ồ ạt cũng gây ô nhiễm không khí Hà Nội'Ô nhiễm không khí - không ai vô canVỡ mộng chuyển nhà từ TP HCM về tỉnh để không phải hít bụi'Đẩy nhanh cấm xe khi Hà Nội báo động đỏ ô nhiễm bụi mịn'Ám ảnh 'mùa nồm'Người Việt ì ạch chống ô nhiễm không khí'Đào đường, sửa vỉa hè ồ ạt cũng gây ô nhiễm không khí Hà Nội'Ô nhiễm không khí - không ai vô can